Tiếu Ngạo Giang Hồ 2001 Thuyết Minh Miền Bắc

Tiếu Ngạo Giang Hồ 2001 Thuyết Minh Miền Bắc

MIỀN BẮC 5N4Đ | HÀ NỘI – HÀ GIANG – CAO BẰNG – BẮC KẠN (TẾT ÂM LỊCH 2025)

MIỀN BẮC 5N4Đ | HÀ NỘI – HÀ GIANG – CAO BẰNG – BẮC KẠN (TẾT ÂM LỊCH 2025)

ĐĂNG KÝ NHẬN BẢNG GIÁ MỚI NHẤT CỦA DỰ ÁN

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) đã triển khai các chương trình hỗ trợ sinh viên các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bão lũ đang theo học tại nhà trường.

Nhằm chia sẻ và đồng hành với những khó khăn của người học bị ảnh hưởng từ cơn bão số 3 (bão Yagi) và tình hình mưa lũ sau bão gây ra, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã triển khai các chương trình “Học bổng hỗ trợ” và chương trình “Giãn thời gian đóng học phí” để hỗ trợ sinh viên các tỉnh miền Bắc chịu thiệt hại do bão lũ.

Theo đó, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh dành 1 tỷ đồng để trao 100 suất Học bổng (trị giá 10 triệu đồng/ suất) cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn các khóa 47, 48, 49 và 50 có hộ khẩu thường trú tại 26 địa phương miền Bắc bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cơn bão số 3 năm 2024 gồm: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa.

Đối tượng thuộc điều kiện được xét cấp học bổng bao gồm sinh viên có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn do ảnh hưởng của bão lũ; Chưa được nhận 1 suất học bổng có giá trị tương đương và học bổng hỗ trợ bão lũ, thiên tai của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; Không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên trong học kỳ xét học bổng.

Theo GS.TS. Sử Đình Thành - Giám đốc Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cơn bão số 3 vừa qua đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề cho các tỉnh thành phía Bắc. Thấu hiểu và chia sẻ khó khăn cùng người học và gia đình tại các địa phương đang bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lũ, UEH đã triển khai Chương trình Học bổng hỗ trợ và giãn thời gian đóng học phí nhằm động viên và khích lệ người học trong giai đoạn khó khăn này. Nhà trường mong rằng các sinh viên sẽ nỗ lực, vượt khó để hoàn thành tốt kế hoạch học tập của mình.

"Bằng những nỗ lực không ngừng của mình, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh sẽ luôn đồng hành cùng người học để không một ai bị bỏ lại phía sau. Mọi cơ hội trải nghiệm giá trị tri thức đều được trao công bằng cho mỗi cá nhân tại trường”, GS.TS. Sử Đình Thành nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho tất cả sinh viên và gia đình thuộc 26 tỉnh, thành trên giảm bớt áp lực tài chính trong thời điểm khó khăn hiện tại, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cũng cho giãn thời gian đóng học phí học kỳ đầu năm 2025 đến ngày 15.1.2025.

Đồng thời, Đảng ủy, Ban Giám đốc và Công đoàn Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cũng kêu gọi toàn thể viên chức, người lao động chung tay ủng hộ tối thiểu 1 ngày lương theo quy định của Nhà nước nhằm hỗ trợ đồng bào các tỉnh, thành miền Bắc nhanh chóng khắc phục thiệt hại do bão lũ, giúp người dân khôi phục sản xuất và ổn định đời sống.

Sinh viên hoàn thiện hồ sơ, đăng ký online tại website UEH Student (https://student.ueh.edu.vn/) từ ngày 12.9 đến 25.9.2024 và nộp hồ sơ về Phòng Chăm sóc và hỗ trợ người học tại cơ sở B - Phòng B1.111 - UEH Nguyễn Tri Phương từ ngày 26.9 - 30.9.2024 để được xét Học bổng.

Thuyết minh về chợ nổi miền Tây - mẫu 3

Khi cuộc sống ngày càng phát triển, những vẻ đẹp tự nhiên nhất lại càng khó bắt gặp và con người càng muốn được quay về với những gì đơn giản nhưng lại mang nét đẹp của sự mộc mạc. Song hành cùng sự phát triển của thế giới, đất nước ta ngày nay đã cho thấy sự vươn lên không ngừng về nhiều mặt, nhưng không hề mất đi những gì thuộc về bản sắc văn hóa. Với mong muốn là chiếc cầu nối giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế, mang đến cái nhìn cho thế giới về một hình ảnh Việt Nam mới, không đứng bên lề của sự phát triển chung nhưng vẫn luôn giữ được nét đẹp bình dị của thiên nhiên và tình cảm con người, chúng tôi lựa chọn hình ảnh một miền Tây Nam Bộ sông nước, một trong nhiều vùng miền có nét đặc trưng văn hóa và sinh hoạt của đất nước, với đặc trưng sinh hoạt chợ nổi mà cụ thể là hình ảnh chợ nổi Cái Răng, thông qua đó truyền tải một phần trong rất nhiều điểm đặc sắc của Việt Nam đến với thế giới. Để Việt Nam thực sự là một điểm đến lý tưởng cho những du khách muốn trải nghiệm sự bình dị, dân dã, thưởng thức cảm giác bồng bềnh trên sông nước cùng với sự chân chất nồng ấm tình người của những người dân nơi đây.Nhắc đến tập quán sinh hoạt của người dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) , chúng ta không thể không nhắc đến chợ nổi, một loại hình chợ độc đáo mà có lẽ không miền nào khác trên đất nước ta có được, tại đây hoạt động buôn bán diễn ra trên những chiếc ghe thuyền lớn bé, cùng tụ họp lại trao đổi hàng hóa trên mặt sông hòa vào nhịp chồng chành của con nước, tiếng sóng vỗ mạn thuyền, tiếng máy nổ xình xịch và cả tiếng trao đổi hàng hóa, cười nói xôn xao làm nên một bức tranh miền Tây sông nước sao mà bình dị nhưng lại đặc sắc mang hồn quê, mang tình người dân miền tây đôn hậu và phóng khoáng.Chợ nổi Cái Răng từ lâu đã được biết đến như một địa điểm tham quan du lịch đặc sắc của vùng ĐBSCL nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng, nơi đây tập hợp được điều kiện tự nhiên thuận lợi đặc trưng của vùng đất “Chín rồng”, là nơi hợp lưu của nhiều nhánh sông, thuận lợi cho việc thông thương mua bán giữa các địa phương và cả với các thương lái ngoài nước, và cũng chính vì lý do này chợ nổi đã được hình thành và duy trì cho đến ngày nay. Tại đây, mọi hoạt động buôn bán, trao đổi được thực hiện trên dòng sông Hậu hiền hòa, êm ả, nơi đây hội tụ tất cả mọi sản vật từ các vùng miền Tây sông nước, nơi những hoạt động sinh hoạt độc đáo đang diễn ra không chỉ có những người sống trên ghe thuyền bao năm mà còn có cả một văn hóa buôn bán nhộn nhịp rất riêng của chợ nổi.Chợ nổi Cái Răng họp từ rất sớm, khi trời còn giăng sương, hàng trăm chiếc ghe thuyền từ khắp các ngả đường đã rộn ràng kéo về Chợ nổi mang theo trên đó những hàng hóa để mua bán trao đổi tạo nên không chỉ một bức tranh đầy màu sắc của trái cây, các loại nông sản mà còn có cả không khí nhộn nhịp, tươi vui của tiếng máy nổ, tiếng mái chèo, tiếng nói cười rộn rã mang đậm phong vị miền Tây. Hàng hóa ở chợ nổi Cái Răng rất đa dạng, từ những mặt hàng nông sản, hàng thủ công, hàng nhu yếu phẩm đến mặt hàng đồ ăn, thức uống để phục vụ cho du khách tham quan chợ. Chợ họp trên sông, nên du khách có thể ngồi trên những chiếc xuồng con chòng chành, vừa thưởng thức đủ loại trái cây, món ăn đặc sản của vùng, vừa được thả hồn tận hưởng những làn gió mát dịu cũng như được thỏa sức nhìn ngắm hàng hóa được bày bán ăm ắp trên thuyền đang di chuyển chầm chậm trên sông và tham gia vào hoạt động mua bán, trả giá cùng người dân. Chính sự đa dạng này đã mang đến cho khách du lịch cảm giác thích thú và mới lạ, thu hút họ đến với chợ nổi, đến với cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây.

Xem thêm các bài văn mẫu lớp 9 hay khác:

Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần:

Thuyết minh về chợ nổi Cái Răng - mẫu 10

Chợ nổi Cái Răng, một địa danh nổi tiếng của thành phố Cần Thơ, là biểu tượng sống động của văn hóa miền Tây sông nước Nam Bộ, Việt Nam. Được hình thành từ đầu thế kỷ XX, chợ nổi Cái Răng không chỉ là nơi giao thương mua bán sầm uất mà còn là điểm thu hút du khách bởi lối sống độc đáo và văn hóa phong phú của người dân nơi đây.

Vị trí của chợ nổi Cái Răng nằm trên sông Cần Thơ, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 5km về phía Tây Nam. Điều đặc biệt là chợ họp từ rất sớm, thường bắt đầu từ 5 giờ sáng và kéo dài đến khoảng 9 giờ sáng. Đây là thời gian mà chợ trở nên nhộn nhịp nhất, tấp nập thuyền bè qua lại, người mua kẻ bán tấp nập.

Không giống như các chợ truyền thống trên đất liền, chợ nổi Cái Răng là một phiên chợ trên mặt nước. Người bán hàng sử dụng các thuyền lớn, nhỏ khác nhau để trưng bày hàng hóa của mình. Điểm đặc trưng của chợ nổi là mỗi thuyền sẽ có một cọc, gọi là “cây bẹo”, để treo những mặt hàng mà thuyền đó bán. Từ xa, khách mua hàng có thể dễ dàng nhận biết được thuyền nào bán gì qua các mặt hàng được treo lên.

Hàng hóa tại chợ nổi Cái Răng phong phú và đa dạng, phần lớn là các sản phẩm nông nghiệp như trái cây, rau củ quả đến từ các vùng lân cận. Bên cạnh đó, chợ còn có sự góp mặt của các thuyền bán đồ ăn sáng như hủ tiếu, bánh mì, phở, bún cá, và các loại nước uống như cà phê, nước mía. Không khí ở đây nhộn nhịp, tấp nập, mang đến cảm giác chân thực về cuộc sống địa phương.

Chợ nổi Cái Răng không chỉ là trung tâm giao thương mà còn là nơi gặp gỡ và giao lưu văn hóa giữa người dân trong vùng. Đây là nơi lý tưởng để du khách hiểu hơn về phong tục, tập quán và cuộc sống thường nhật của người dân miền sông nước. Nhiều du khách trong và ngoài nước tới đây không chỉ để mua sắm mà còn để chụp ảnh và trải nghiệm cuộc sống địa phương.

Trong những năm gần đây, chợ nổi Cái Răng còn trở thành điểm đến của nhiều nhà làm phim, nhà báo và những người yêu thích khám phá văn hóa dân gian. Chính phủ và địa phương đã và đang đầu tư nhiều nguồn lực để bảo tồn và phát triển chợ nổi như một di sản văn hóa quý giá, thu hút du khách đến với Cần Thơ nói riêng và Việt Nam nói chung.

Như vậy, chợ nổi Cái Răng không chỉ là một điểm du lịch nổi tiếng mà còn là biểu tượng của văn hóa miền Tây, nơi lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống qua các hoạt động thương mại đặc sắc trên sông nước.