Thuế Nhập Khẩu Là Gì

Thuế Nhập Khẩu Là Gì

Hiện nay pháp luật không có định nghĩa như thế nào là thuế suất thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có thể căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì có thể hiểu rằng thuế suất thuế xuất nhập khẩu là mức thuế áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ khi chúng được giao thương qua biên giới quốc gia.

Hiện nay pháp luật không có định nghĩa như thế nào là thuế suất thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có thể căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì có thể hiểu rằng thuế suất thuế xuất nhập khẩu là mức thuế áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ khi chúng được giao thương qua biên giới quốc gia.

Các trường hợp hàng hóa không phải là đối tượng chịu thuế

Những trường hợp hoàn thuế giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu

Xử lý trường hợp thiếu chứng từ đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

Trên đây là những thông tin cơ bản về Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu và đối tượng chịu thuế. Để tránh các rủi ro pháp lý vui lòng liên hệ với Lawkey –  đơn vị cung cấp dịch vụ báo cáo thuế chuyên nghiệp nhất.

Thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào mặt hàng được sản xuất từ các quốc gia/vùng lãnh thổ khác khi nhập khẩu vào Việt Nam. Vậy thuế nhập khẩu là gì? Các phương pháp tính thuế nhập khẩu ra sao? Tham khảo bài viết dưới đây của iHOADON để có thêm thông tin nhé.

Thuế nhập khẩu (tiếng anh là tariff or import levy) là một loại thuế gián thu từ quốc gia/vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa khi nhập khẩu từ nước ngoài.

Hàng hóa nhập khẩu khi vận chuyển đến cửa khẩu biên giới thì cơ quan hải quan sẽ tiến hành kiểm tra hàng hóa với tờ khai báo hải quan và tính số thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật.

Tiền thuế nhập khẩu phải nộp trước khi thông quan để đơn vị nhập khẩu có thể đưa hàng hóa lưu thông trong khu vực nội địa.

Hàng hóa nhập khẩu chịu thuế sẽ được cấp một loại mã riêng để phục vụ cho việc quản lý và tính thuế nhập khẩu.

Thuế nhập khẩu có ý nghĩa to lớn như sau:

- Hàng nhập khẩu có giá thành đắt hơn so với những mặt hàng thay thế trong nước, làm giảm thâm hụt cán cân thương mại

- Chống lại hành vi dựng rào thuế quan từ các quốc gia khác đánh thuế với hàng xuất khẩu

- Bảo vệ ngành công nghiệp mới tới khi đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường

- Bảo hộ cho một số lĩnh vực sản xuất quan trọng như nông nghiệp

- Cơ sở để đàm phán thương mại, đảm bảo tính minh bạch.

Tùy theo từng hình thức phân loại mà thuế nhập khẩu được chia thành nhiều nhóm khác nhau

Tùy theo từng hình thức phân loại mà thuế nhập khẩu được chia thành một số loại phổ biến hiện nay như sau:

- Phân loại theo phương thức tính thuế:

+ Thuế quan theo đơn giá hàng: được tính là một tỷ lệ phần trăm nào đó trên giá CIF của hàng nhập khẩu

+ Thuế quan theo trọng lượng: được tính theo trọng lượng của hàng hóa nhập khẩu

- Phân loại theo mục đích đánh thuế:

+ Thuế quan bảo hộ: Làm tăng giá nhân tạo đối với hàng hóa nhập khẩu để bảo hộ cho hàng hóa sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh từ nước ngoài

+ Thuế quan tăng thu ngân sách: Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước là chủ yếu, bảo hộ cho sản xuất trong nước là thứ yếu.

+ Thuế quan cấm đoán: Mức thuế suất rất cao và gần như không có nhà nhập khẩu nào dám nhập khẩu loại hàng hóa đó.

Quy định về thuế nhập khẩu mới nhất

Phương pháp tính thuế nhập khẩu hỗn hợp

Số tiền thuế nhập khẩu phải nộp theo phương pháp tính thuế nhập khẩu hỗn hợp dựa vào tổng số tiền thuế theo tỷ lệ % và số tiền thuế tuyệt đối.

Thuế nhập khẩu phải nộp đối với hàng hóa tính thuế theo tỷ lệ %

Thuế nhập khẩu phải nộp đối với hàng hóa tính thuế tuyệt đối

Trên đây là tổng hợp các quy định về thuế nhập khẩu là gì? Quy định về thuế nhập khẩu mới nhất hiện nay. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142 /  Ms. Yên 0914 975 209

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Khi ban hành biểu thuế thuế suất, thuế xuất nhập khẩu thì cần đảm bảo nguyên tắc gì?

Căn cứ Điều 10 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì khi ban hành biểu thuế thuế suất, thuế xuất nhập khẩu thì cần đảm bảo nguyên tắc như sau:

- Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại trong nước chưa đáp ứng nhu cầu; chú trọng phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

- Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà nước.

- Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và thực hiện cải cách thủ tục hành chính về thuế.

- Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hóa có cùng bản chất, cấu tạo, công dụng, có tính năng kỹ thuật tương tự; thuế suất thuế nhập khẩu giảm dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô; thuế suất thuế xuất khẩu tăng dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô.

Bên cạnh đó, thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất được quy định tại Điều 11 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 như sau:

- Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này, Biểu thuế ưu đãi cam kết tại Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tế khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để ban hành:

+ Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi;

+ Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

+ Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

- Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này.

- Thẩm quyền áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ thực hiện theo quy định tại Chương 3 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016.

Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu là gì? Đối tượng chịu thuế? Các quy định của thuế xuất nhập khẩu mới nhất cần chú ý.

Căn cứ pháp lý: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 và Nghị định 134/2016/NĐ-CP

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là gì

Ta có thể hiểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như sau. Đây là loại thuế gián thu đánh vào những mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Kể cả thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật. Có ranh giới địa lý xác định. Ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng. Bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh. Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu bao gồm các loại hàng hóa sau:

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

– Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác. Và ngược lại.

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.

– Hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối. Đây là hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định của pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư.