Phim Vĩnh Long 1 Phim Việt Nam

Phim Vĩnh Long 1 Phim Việt Nam

28 phim Việt Nam đã ra mắt tại các rạp trên toàn quốc trong năm 2023

28 phim Việt Nam đã ra mắt tại các rạp trên toàn quốc trong năm 2023

phim hành động võ thuật Việt Nam

Theo đó, Viện Phim Việt Nam sẽ chiếu bộ phim Dòng sông hoa trắng (sản xuất năm 1989) ngày 11/12; Cây bạch đàn vô danh (sản xuất năm 1994) ngày 12/12 và Người đàn bà mộng du (sản xuất 2003) ngày 13/12 tại Rạp chiếu phim Ngọc Khánh, Viện Phim Việt Nam - 523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Dòng sông hoa trắng (Đạo diễn Trần Phương) với sự tham gia của các diễn viên như NSND Trà Giang, NSND Lê Khanh, diễn viên Diễm My, Thúy Nga, Thương Tín kể về bốn nữ biệt động tài sắc, vì tình yêu đất nước mà gạt bỏ nỗi niềm riêng. Phim Dòng sông hoa trắng không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một phần của lịch sử điện ảnh Việt Nam, ghi lại những câu chuyện về lòng dũng cảm và tình yêu quê hương đất nước của những người phụ nữ Việt Nam. Bộ phim ghi dấu ấn trong lòng khán giả như một bản anh hùng ca đầy chất lãng mạn với những thước phim đẹp nhất. Bộ phim đã từng giành giải Quay phim xuất sắc nhất tại LHP châu Á - Thái Bình Dương, nhờ khả năng tái hiện chân thực và mạnh mẽ những khoảnh khắc đáng nhớ. Đến nay, Dòng sông hoa trắng vẫn được coi là một trong những phim điện ảnh Việt Nam xuất sắc, với sức ảnh hưởng lâu dài đến nền điện ảnh và được khán giả trong và ngoài nước đánh giá cao.

Cây bạch đàn vô danh là bộ phim của đạo diễn Nguyễn Thanh Vân kể về một câu chuyện tình éo le và cảm động được thể hiện trên bối cảnh nông thôn miền Bắc những năm tháng chiến tranh chống Mỹ ác liệt được phác họa khá chân thực trong một không khí bừng bừng "tất cả cho tiền tuyến". Bộ phim tập trung vào khát vọng sống và sự giằng xé nội tâm của hai con người cô đơn: Bạch Vân - người đàn ông góa vợ và Bình - người đàn bà có chồng đi chiến đấu xa, rồi hy sinh. Và, họ đã "vượt rào" trong làn sóng phản đối của dư luận xóm làng.

Dẫu rằng họ phải bỏ làng đi, nhưng như những "cây bạch đàn vô danh", họ vẫn trở về với cội nguồn làng xóm và sức sống dẻo dai khiến họ vượt qua mọi sự khắc nghiệt, sống mãi với thời gian.

Ấn tượng mạnh nhất mà bộ phim để lại là sự mộc mạc mà táo bạo của tính cách nhân vật, sự quyết liệt mà sâu lắng của tình huống.

Bộ phim từng đoạt Giải Bông sen bạc, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XI – 1996; Giải Nữ diễn viên xuất sắc nhất cho Lê Vi, Giải Quay phim xuất sắc nhất cho Nguyễn Đức Việt (cùng với phim Nước mắt thời mở cửa), Giải Âm nhạc xuất sắc nhất cho Phó Đức Phương tại Liên hoan phim trên; Giải B Hội Điện ảnh Việt Nam 1995; Giải Ngọn đuốc đồng tại Liên hoan phim Quốc tế Bình Nhưỡng 1996.

Người đàn bà mộng du từng đoạt giải Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XIV-2004

Bộ phim Người đàn bà mộng du được chuyển thể từ truyện ngắn nổi tiếng Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Bộ phim kể về câu chuyện của Quỳ - nữ quân y xinh đẹp, người đàn bà một mình làm chủ trái tim của tất cả những người lính trong một cánh quân lớn trên rừng Trường Sơn.

Những người đàn ông đi qua đời Quỳ như một cuộc điểm danh: trung đoàn trưởng Hòa, người anh hùng bị Quỳ cảm thấy "có những khi tầm thường" vì anh thích nuôi gà và có bệnh mồ hôi tay; Hậu - anh lính giao liên thầm lặng yêu, thầm lặng che chở và thầm lặng chết vì Quỳ; cậu lính trẻ vô danh nhìn trộm Quỳ tắm và bị ăn một cái tát nhưng trước khi ra trận lại được người đàn bà kỳ lạ ấy tha thứ và được biết thế nào là tình yêu.

Những hình bóng ấy đã ám ảnh suốt cuộc đời Quỳ, để chị trở thành người quen sống với người chết, quen với những giấc mơ, những hoài niệm chiến tranh, để Quỳ trở thành người đàn bà mộng du, không chỉ đêm đêm cầm đèn đi soi từng giường bệnh trong quân y viện, mà còn lang thang trong suốt cuộc đời mình, không thể dừng lại ở các ga xép hạnh phúc, cho dù chiến tranh đã kết thúc.

Bộ phim của đạo diễn Nguyễn Thanh Vân từng đoạt giải Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XIV-2004. Đồng thời, tại Liên hoan phim này, bộ phim cũng đoạt Giải Nữ diễn viên xuất sắc nhất cho Hồng Ánh, Giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất cho Lê Vũ Long, Giải Đạo diễn xuất sắc nhất cho Nguyễn Thanh Vân, Giải Quay phim xuất sắc nhất cho Nguyễn Hữu Tuấn.

Bên cạnh đó, bộ phim cũng đoạt giải Cánh diều Vàng (thể loại phim truyện nhựa của Hội Điện ảnh Việt Nam năm 2003); Giải đặc biệt của Ban Giám khảo tại Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 49 tại Nhật Bản - 2004.

TPO - Thương hiệu Thành Long không còn sức hút khi liên tiếp có tác phẩm lỗ nặng. Sau "Long mã tinh thần" lỗ 31 triệu USD, bộ phim "Truyền thuyết" không tạo được tiếng vang.

Epoch Times đưa tin bộ phim giả tưởng đầu tư 350 triệu NDT (50 triệu USD) Truyền thuyết do Thành Long đóng vai chính thu về hơn 71 triệu NDT (9,6 triệu USD) tại phòng vé trong tuần đầu ra mắt. Đến nay, tỷ lệ suất chiếu giảm xuống còn 4%.

Chuyên gia nhận định phim ít có cơ hội lật ngược tình thế, ước tính doanh thu phòng vé khó vượt mốc 100 triệu NDT, phía sản xuất sẽ phải đối mặt với khoản lỗ hơn 300 triệu NDT (41,2 triệu USD), nếu tính cả chi phí marketing.

Thành Long (trái) và nữ diễn viên Cổ Lực Na Trát trong buổi ra mắt Truyền thuyết. Ảnh: Sina.

Tencent cho hay Bona Film Group - công ty có trụ sở tại Bắc Kinh, chủ yếu đầu tư sản xuất dự án do các đạo Hong Kong (Trung Quốc) chỉ đạo, đã đầu tư 50 triệu USD vào Truyền thuyết, lo sợ mất trắng.

Truyền thuyết được xem là phần 2 của Thần thoại (2005), kể về chuyện “kiếp trước và hiện tại” của vị tướng thời cổ đại Triệu Chiến do Thành Long thủ vai. Phim sử dụng công nghệ AI thay đổi khuôn mặt 70 tuổi của Thành Long trở về tuổi 27. Có thông tin nam diễn viên trẻ Trịnh Nghiệp đóng thế cho Thành Long trong một số cảnh võ thuật mạo hiểm.

Tại các buổi chiếu sớm, phim thu về hơn 30 triệu NDT, nhận nhiều đánh giá tiêu cực trên mạng xã hội. Khán giả chê Thành Long phiên bản AI thiếu chân thực, kém tự nhiên trong lẫn biểu cảm và hành động. Tỷ lệ cơ thể “AI Thành Long" rất khác so với nam diễn viên. Tác phẩm dùng nhiều kỹ xảo nhưng bị nhận xét kém chất lượng, nghèo nàn so với Thần thoại cách đây hai thập kỷ.

Chứng kiến ​​thành tích phòng vé ảm đạm của Truyền thuyết, Thành Long không hề nản lòng và tiếp tục chú tâm vào các dự án mới. Trong cuộc phỏng vấn gần đây, tài tử tiết lộ cảnh gay cấn trong quá trình quay bộ phim mới.

Diễn viên 70 tuổi cho biết bộ phim có nhiều cảnh võ thuật, đấu tranh giữa thiện - ác. Theo kịch bản, Thành Long quyết liệt đấu với phản diện, bị bóp cổ trong khoảng thời gian dài, sau đó dần ngạt thở và ngất đi. Kết quả là trong quá trình ghi hình, nam nghệ sĩ đã thực sự bị ngất.

Thành Long không tiết lộ tựa phim, nhưng một số khán giả đoán phim dự kiến chiếu tại Trung Quốc dịp Quốc khánh.

Tsuma, Shougakusei ni Naru., TsumaSho, If My Wife Becomes an Elementary School Student.

Theo đó, Viện Phim Việt Nam sẽ chiếu bộ phim Dòng sông hoa trắng (sản xuất năm 1989) ngày 11/12; Cây bạch đàn vô danh (sản xuất năm 1994) ngày 12/12 và Người đàn bà mộng du (sản xuất 2003) ngày 13/12 tại Rạp chiếu phim Ngọc Khánh, Viện Phim Việt Nam - 523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Dòng sông hoa trắng (Đạo diễn Trần Phương) với sự tham gia của các diễn viên như NSND Trà Giang, NSND Lê Khanh, diễn viên Diễm My, Thúy Nga, Thương Tín kể về bốn nữ biệt động tài sắc, vì tình yêu đất nước mà gạt bỏ nỗi niềm riêng. Phim Dòng sông hoa trắng không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một phần của lịch sử điện ảnh Việt Nam, ghi lại những câu chuyện về lòng dũng cảm và tình yêu quê hương đất nước của những người phụ nữ Việt Nam. Bộ phim ghi dấu ấn trong lòng khán giả như một bản anh hùng ca đầy chất lãng mạn với những thước phim đẹp nhất. Bộ phim đã từng giành giải Quay phim xuất sắc nhất tại Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương, nhờ khả năng tái hiện chân thực và mạnh mẽ những khoảnh khắc đáng nhớ. Đến nay, Dòng sông hoa trắng vẫn được coi là một trong những phim điện ảnh Việt Nam xuất sắc, với sức ảnh hưởng lâu dài đến nền điện ảnh và được khán giả trong và ngoài nước đánh giá cao.

Cây bạch đàn vô danh là bộ phim của đạo diễn Nguyễn Thanh Vân kể về một câu chuyện tình éo le và cảm động được thể hiện trên bối cảnh nông thôn miền Bắc những năm tháng chiến tranh chống Mỹ ác liệt được phác họa khá chân thực trong một không khí bừng bừng "tất cả cho tiền tuyến". Bộ phim tập trung vào khát vọng sống và sự giằng xé nội tâm của hai con người cô đơn: Bạch Vân - người đàn ông góa vợ và Bình - người đàn bà có chồng đi chiến đấu xa, rồi hy sinh. Và, họ đã "vượt rào" trong làn sóng phản đối của dư luận xóm làng.

Dẫu rằng họ phải bỏ làng đi, nhưng như những "cây bạch đàn vô danh", họ vẫn trở về với cội nguồn làng xóm và sức sống dẻo dai khiến họ vượt qua mọi sự khắc nghiệt, sống mãi với thời gian.

Ấn tượng mạnh nhất mà bộ phim để lại là sự mộc mạc mà táo bạo của tính cách nhân vật, sự quyết liệt mà sâu lắng của tình huống.

Bộ phim từng đoạt Giải Bông sen bạc, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XI – 1996; Giải Nữ diễn viên xuất sắc nhất cho Lê Vi, Giải Quay phim xuất sắc nhất cho Nguyễn Đức Việt (cùng với phim Nước mắt thời mở cửa), Giải Âm nhạc xuất sắc nhất cho Phó Đức Phương tại Liên hoan phim trên; Giải B Hội Điện ảnh Việt Nam 1995; Giải Ngọn đuốc đồng tại Liên hoan phim Quốc tế Bình Nhưỡng 1996.

Người đàn bà mộng du từng đoạt giải Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XIV-2004

Bộ phim Người đàn bà mộng du được chuyển thể từ truyện ngắn nổi tiếng Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Bộ phim kể về câu chuyện của Quỳ - nữ quân y xinh đẹp, người đàn bà một mình làm chủ trái tim của tất cả những người lính trong một cánh quân lớn trên rừng Trường Sơn.

Những người đàn ông đi qua đời Quỳ như một cuộc điểm danh: trung đoàn trưởng Hòa, người anh hùng bị Quỳ cảm thấy "có những khi tầm thường" vì anh thích nuôi gà và có bệnh mồ hôi tay; Hậu - anh lính giao liên thầm lặng yêu, thầm lặng che chở và thầm lặng chết vì Quỳ; cậu lính trẻ vô danh nhìn trộm Quỳ tắm và bị ăn một cái tát nhưng trước khi ra trận lại được người đàn bà kỳ lạ ấy tha thứ và được biết thế nào là tình yêu.

Những hình bóng ấy đã ám ảnh suốt cuộc đời Quỳ, để chị trở thành người quen sống với người chết, quen với những giấc mơ, những hoài niệm chiến tranh, để Quỳ trở thành người đàn bà mộng du, không chỉ đêm đêm cầm đèn đi soi từng giường bệnh trong quân y viện, mà còn lang thang trong suốt cuộc đời mình, không thể dừng lại ở các ga xép hạnh phúc, cho dù chiến tranh đã kết thúc.

Bộ phim của đạo diễn Nguyễn Thanh Vân từng đoạt giải Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XIV-2004. Đồng thời, tại Liên hoan phim này, bộ phim cũng đoạt Giải Nữ diễn viên xuất sắc nhất cho Hồng Ánh, Giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất cho Lê Vũ Long, Giải Đạo diễn xuất sắc nhất cho Nguyễn Thanh Vân, Giải Quay phim xuất sắc nhất cho Nguyễn Hữu Tuấn.

Bên cạnh đó, bộ phim cũng đoạt giải Cánh diều Vàng (thể loại phim truyện nhựa của Hội Điện ảnh Việt Nam năm 2003); Giải đặc biệt của Ban Giám khảo tại Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 49 tại Nhật Bản - 2004.