Như đã trình bày trong bài viết hợp đồng xây dựng là gì? Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng. Vậy việc quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng được quy định như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Như đã trình bày trong bài viết hợp đồng xây dựng là gì? Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng. Vậy việc quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng được quy định như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Quản lý Điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng thực hiện quy định tại Điều 12 Thông tư 08/2016/TT-BXD, chúng tôi sẽ trình bày trong bài viết tiếp theo.
Tổng hợp các bài viết về Luật Xây dựng
Theo Đạo luật việc làm bình đẳng ĐIỀU 9 thì cấm việc lấy lí do là phụ nữ mang thai hoặc sinh con để làm lý do đuổi việc và đối xử bất lợi đối với phụ nữ.
Khi biết có thai thì tìm cách trao đổi với nghiệp đoàn, và nêu ra mong muốn được ở lại Nhật làm việc đến hết chương trình thực tập sinh như đã thỏa thuận. Nếu người lao động có nguyện vọng ở lại Nhật sinh con thì nghiệp đoàn và công ty cũng nên hỗ trợ.
Tuy nhiên, xét về lập trường phía sử dụng lao động, chương trình thực tập sinh vốn là đi học hỏi kỹ năng tiên tiến và làm việc có lương tại Nhật. Thực tập sinh được đào tạo và vào làm nhân viên chính thức cho công ty, và công ty vốn đã dự kiến số lượng lao động cho những thời điểm đó, nếu người lao động đột ngột có thai, không thể làm việc được trong 1 khoảng thời gian thì tạm thời công ty sẽ thiếu nhân lực có tay nghề. Dẫn đến ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của công ty. Vì vậy nếu lỡ mang thai thì mọi người nên bình tĩnh và thảo luận với công ty để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất và không bị bất lợi cho bản thân.
2. TRƯỜNG HỢP SINH CON Ở VIỆT NAM (không kết thúc chương trình thực tập sinh)
3. KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP GIỮA CHỪNG
Nếu người lao động có nguyện vọng kết thúc chương trình thực tập sinh giữa chừng thì thông báo với nghiệp đoàn , công ty. Rồi sau đó làm thủ tục kết thúc thực tập sinh.
Việc quản lý khối lượng và giá hợp đồng tư vấn xây dựng thực hiện theo quy định tại Điều 12, Điều 15 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP và Khoản 1, Khoản 3 Điều 12 của Thông tư 08/2016/TT-BXD, cụ thể:
Đối với hợp đồng tư vấn xây dựng, phạm vi công việc là việc lập quy hoạch; lập dự án đầu tư xây dựng; thiết kế; khảo sát; quản lý dự án; quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng; giám sát thi công xây dựng; thẩm tra thiết kế, dự toán và các công việc tư vấn khác trong hoạt động đầu tư xây dựng;
Bên cạnh đó, giá hợp đồng xây dựng là khoản kinh phí bên giao thầu cam kết trả cho bên nhận thầu để thực hiện công việc theo yêu cầu về khối lượng, chất lượng, tiến độ, điều kiện thanh toán, tạm ứng hợp đồng và các yêu cầu khác theo thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng.
Các bên có trách nhiệm quản lý khối lượng công việc thực hiện và giá hợp đồng theo đúng hợp đồng và các tài liệu kèm theo hợp đồng đã ký kết.
d. Quản lý an toàn, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ đối với hợp đồng tư vấn xây dựng Quản lý an toàn, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ thực hiện theo quy định tại Điều 48 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP.
Đối với tư vấn khảo sát xây dựng, bên nhận thầu phải có các biện pháp bảo đảm an toàn cho người lao động và môi trường xung quanh.
Hợp đồng xây dựng có đa dạng các loại được chia theo 03 tiêu chí đó là: phân loại dựa theo tính chất, nội dung công việc, phân loại dựa theo hình thức giá hợp đồng và phân loại dựa theo mối quan hệ của các bên tham gia hợp đồng.
Xem thêm: Hợp đồng xây dựng gồm những loại nào?
Tùy theo loại hợp đồng xây dựng, nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng bao gồm:
+ Quản lý tiến độ thực hiện hợp đồng;
+ Quản lý khối lượng và giá hợp đồng;
+ Quản lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ;
+ Quản lý điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng.
Quản lý thực hiện hợp đồng thi công xây dựng công trình như thế nào?
Quản lý thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng như thế nào?
Điều 7, Nghị định 37/2016/NĐ-CP quy định các nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng bao gồm: quản lý tiến độ, quản lý về chất lượng, quản lý về khối lượng và giá hợp đồng, quản lý về an toàn lao động, bảo về môi trường và phòng chống cháy nổ, quản lý điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng.
Với các nội dung chung như vậy, Điều 3, Thông tư 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết về việc quản lý thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng đối với từng mục nội dung như sau:
Nội dung văn bản kiến nghị, đề xuất, yêu cầu cần thể hiện căn cứ, cơ sở, hiệu quả (nếu có) của các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu và thời hạn trả lời theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng.
Khi nhận được kiến nghị, đề xuất, yêu cầu của một bên, bên kia phải trả lời bằng văn bản về việc chấp thuận hoặc không chấp thuận đúng thời hạn quy định đã được các bên thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng, nhưng tối đa là bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận được kiến nghị, đề xuất, yêu cầu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Sau khoảng thời gian này nếu bên nhận được kiến nghị, đề xuất, yêu cầu không giải quyết mà không đưa ra lý do chính đáng gây thiệt hại cho bên kia, thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại cho bên kia (nếu có).
Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Hợp đồng tư vấn xây dựng là một trong các loại hợp đồng xây dựng được phân loại dựa theo tính chất, nội dung công việc hợp đồng xây dựng.
Điểm a, Khoản 1, Điều 3, Nghị định 37/2016/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Nghị định 37/2016/NĐ-CP) quy định:
Điều 3. Các loại hợp đồng xây dựng
1. Theo tính chất, nội dung công việc hợp đồng xây dựng có các loại sau:
a) Hợp đồng tư vấn xây dựng (viết tắt là hợp đồng tư vấn) là hợp đồng để thực hiện một, một số hay toàn bộ công việc tư vấn trong hoạt động đầu tư xây dựng;
Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư xây dựng là quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng. (căn cứ tại Khoản 20, Điều 3, Luật Xây dựng năm 2014).
Từ các quy định trên, có thể hiểu hợp đồng tư vấn xây dựng là hợp đồng để thực hiện một, một số hay tản bộ các công việc như xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng.
Tất cả các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu và các ý kiến phản hồi của các bên trong quá trình quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng phải thực hiện bằng văn bản.
Các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu của các bên trong quá trình quản lý thực hiện hợp đồng phải gửi đến đúng địa chỉ giao dịch hoặc địa chỉ trao đổi thông tin mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng.
Việc quản lý thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng thực hiện theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP và Khoản 2 Điều 12 của Thông tư 08/2016/TT-BXD, cụ thể như sau:
+ Tiến độ thực hiện hợp đồng phải thể hiện các mốc hoàn thành, bàn giao các công việc, sản phẩm chủ yếu.
+ Trường hợp thời hạn hoàn thành công việc tư vấn chậm so với tiến độ công việc của hợp đồng do lỗi của bên nhận thầu thì bên nhận thầu phải có giải pháp khắc phục để bảo đảm tiến độ hợp đồng. Nếu tiến độ thực hiện hợp đồng bị kéo dài so với tiến độ hợp đồng đã ký thì bên nhận thầu phải kiến nghị bên giao thầu gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng. Trường hợp phát sinh chi phí thì bên nhận thầu phải khắc phục bằng chi phí của mình. Nếu gây thiệt hại cho bên giao thầu thì phải bồi thường.
+ Trường hợp thời hạn hoàn thành hợp đồng tư vấn chậm so với tiến độ của hợp đồng do lỗi của bên giao thầu thì bên giao thầu phải gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng. Trường hợp gây thiệt hại cho bên nhận thầu thì phải bồi thường.
Khi ký kết hợp đồng tư vấn xây dựng các bên thống nhất tiến độ thực hiện hợp đồng, thời Điểm báo cáo, bàn giao công việc (các giai đoạn phân chia phải phù hợp với tiến độ trong hồ sơ dự thầu).