Những Câu Chuyện Cổ Tích Bằng Tiếng Anh Ngắn Nhất

Những Câu Chuyện Cổ Tích Bằng Tiếng Anh Ngắn Nhất

“Phần Lan đã luôn là một khu vực nhỏ ở phương Bắc, nối giữa Đông và Tây. Lịch sử Phần Lan là câu chuyện về những con đường thương mại, sự va chạm giữa các nền văn hóa, và cuộc sống cạnh những người hàng xóm hùng mạnh” – Trang www.infoFinland.fi khái quát.

“Phần Lan đã luôn là một khu vực nhỏ ở phương Bắc, nối giữa Đông và Tây. Lịch sử Phần Lan là câu chuyện về những con đường thương mại, sự va chạm giữa các nền văn hóa, và cuộc sống cạnh những người hàng xóm hùng mạnh” – Trang www.infoFinland.fi khái quát.

Jack và hạt đậu thần – Jack and the Beanstalk

Once upon a time, there lived a poor widow and her son Jack. One day, Jack’s mother told him to sell their only cow. Jack went to the market and on the way, he met a man who wanted to buy his cow. Jack asked, “What will you give me in return for my cow?” The man answered, “I will give you five magic beans!” Jack took the magic beans and gave the man the cow. But when he reached home, Jack’s mother was very angry. She said, “You fool! He took away your cow and gave you some beans!” She threw the beans out of the window. Jack was very sad and went to sleep without dinner.

The next day, when Jack woke up in the morning and looked out of the window, he saw that a huge beanstalk had grown from his magic beans! He climbed up the beanstalk and reached a kingdom in the sky. There lived a giant and his wife. Jack went inside the house and found the giant’s wife in the kitchen. Jack said, “Could you please give me something to eat? I am so hungry!” The kind wife gave him bread and some milk.

While he was eating, the giant came home. The giant was very big and looked very fearsome. Jack was terrified and went and hid inside. The giant cried, “Fee-fi-fo-fum, I smell the blood of an Englishman. Be he alive, or be he dead, I’ll grind his bones to make my bread!” The wife said, “There is no boy in here!” So, the giant ate his food and then went to his room. He took out his sacks of gold coins, counted them and kept them aside. Then he went to sleep. In the night, Jack crept out of his hiding place, took one sack of gold coins and climbed down the beanstalk. At home, he gave the coins to his mother. His mother was very happy and they lived well for some time.

Jack and the Beanstalk Fee Fi Fo Fum! Climbed the beanstalk and went to the giant’s house again. Once again, Jack asked the giant’s wife for food, but while he was eating the giant returned. Jack leaped up in fright and went and hid under the bed. The giant cried, “Fee-fifo-fum, I smell the blood of an Englishman. Be he alive, or be he dead, I’ll grind his bones to make my bread!” The wife said, “There is no boy in here!” The giant ate his food and went to his room. There, he took out a hen. He shouted, “Lay!” and the hen laid a golden egg. When the giant fell asleep, Jack took the hen and climbed down the beanstalk. Jack’s mother was very happy with him.

After some days, Jack once again climbed the beanstalk and went to the giant’s castle. For the third time, Jack met the giant’s wife and asked for some food. Once again, the giant’s wife gave him bread and milk. But while Jack was eating, the giant came home. “Fee-fi-fo-fum, I smell the blood of an Englishman. Be he alive, or be he dead, I’ll grind his bones to make my bread!” cried the giant. “Don’t be silly! There is no boy in here!” said his wife.

The giant had a magical harp that could play beautiful songs. While the giant slept, Jack took the harp and was about to leave. Suddenly, the magic harp cried, “Help master! A boy is stealing me!” The giant woke up and saw Jack with the harp. Furious, he ran after Jack. But Jack was too fast for him. He ran down the beanstalk and reached home. The giant followed him down. Jack quickly ran inside his house and fetched an axe. He began to chop the beanstalk. The giant fell and died.

Jack and his mother were now very rich and they lived happily ever after.

Kiến và Châu Chấu – The Ant And The Grasshopper

One bright day in late autumn, a family of Ants was bustling about in the warm sunshine, drying out the grain they had stored up during the summer, when a starving Grasshopper, his fiddle under his arm, came up and humbly begged for a bite to eat.

“What!” cried the Ants in surprise, “haven’t you stored anything away for the winter? What in the world were you doing all last summer?”

“I didn’t have time to store up any food,” whined the Grasshopper; “I was so busy making music that before I knew it the summer was gone.”

The Ants shrugged their shoulders in disgust.

“Making music, were you?” they cried. “Very well; now dance!” And they turned their backs on the Grasshopper and went on with their work.

There’s a time for work and a time for play.

Rùa và Thỏ – The Tortoise And The Hare

A Hare was making fun of the Tortoise one day for being so slow.

“Do you ever get anywhere?” he asked with a mocking laugh.

“Yes,” replied the Tortoise, “and I get there sooner than you think. I’ll run you a race and prove it.”

The Hare was much amused at the idea of running a race with the Tortoise, but for the fun of the thing, he agreed. So the Fox, who had consented to act as judge, marked the distance and started the runners off.

The Hare was soon far out of sight, and to make the Tortoise feel very deeply how ridiculous it was for him to try a race with a Hare, he lay down beside the course to take a nap until the Tortoise should catch up.

The Tortoise meanwhile kept going slowly but steadily, and, after a time, passed the place where the Hare was sleeping. But the Hare slept on very peacefully; and when at last he did wake up, the Tortoise was near the goal. The Hare now ran his swiftest, but he could not overtake the Tortoise in time.

Status những câu nói hay về cuộc sống bằng Tiếng Anh

1. Never say everything that you know. And never believe everything that you hear.

Đừng bao giờ nói tất cả những gì bạn đã biết. Và đừng bao giờ tin tưởng tất cả những gì bạn nghe thấy.

2. You must go through the rain if you want to see a rainbow.

Bạn buộc phải đi qua cơn mưa mới thấy được cầu vồng.

3. Don’t dwell on dreams and ignore life.

Đừng mãi bám víu vào những giấc mơ mà thờ ơ với thực tại.

4. No one can make you feel minor without your permission.

Không một ai có thể khiến bạn cảm thấy kém cỏi nếu không có sự cho phép của bạn.

5. The person who always follows the crowd will not go further than the crowd. But the person who walks alone is likely to find a new place where no one has been before.

Một người luôn đi theo đám đông sẽ không thể đi xa hơn đám đông. Nhưng một người đi một mình sẽ tìm thấy mảnh đất mới chưa có ai đặt chân đến.

6. The trick in life is learning how to solve it.

Bí kíp cuộc đời chính là học được cách làm sao để giải quyết nó.

7. Not how long, the main thing is how well you have lived.

Không phải sống bao lâu, điều quan trọng hơn là bạn đã sống tốt thế nào.

8. It’s better to be a lion for a day than a sheep all your life.

Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt. Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

9. Don’t wait for something perfect, take this moment and make it perfect.

Đừng chờ đợi một cái gì đó thật hoàn hảo. Hãy bắt lấy khoảnh khắc này và biến nó trở nên hoàn hảo.

10.  We insist on making life complicated when it is really simple.

Chúng ta cứ cố chấp làm cho cuộc sống trở nên phức tạp trong khi thực tế nó vô cùng đơn giản.

Tham khảo thêm ngay: Những câu nói hay về tình yêu bằng tiếng Anh

Nhiều bài học nhân văn và mang tính giáo dục cao

Bên cạnh những lợi ích trên, những câu truyện cổ tích Việt Nam tiếng Anh còn gửi gắm đến bé nhiều bài học hay về tình người và nhiều thông điệp nhân văn cao cả. Từ đó, bé sẽ được định hướng tính cách, nhận thức được cái đúng, cái thiện và có lối sống tích cực hơn.

Trên đây là 15 truyện cổ tích tiếng Anh chọn lọc do POPS Kids tổng hợp. Theo dõi POPS Kids để xem thêm những chương trình học tiếng Anh thú vị cho bé khác nhé!

Gần đây một số hướng dẫn viên và không ít du khách có nói về Đập Bác Cổ. Mỗi người hiểu và nói theo một cách riêng. Có người cho rằng Đập Bác Cổ do người Chăm Pa cổ đắp mục đích tích nước làm ra hoa lợi ngay trong thung lũng để dâng cúng cho thần hoặc "Đập" do cư dân Việt tích nước làm lúa...Tuy vậy vẫn có những thông tin trên các tạp chí, tư liệu đã trình bày về "Đập Bác Cổ" này khá cụ thể:Người Pháp tổ chức đắp "Đập Bác Cổ" mục đích bảo tồn di tích. Để làm rõ thông tin này hơn cán bộ Bảo tồn có bài viết liên quan đến vấn đề này mang tính xác thực hơn.

Trong một số câu chuyện kể của người dân địa phương cũng như số ít tài liệu hay nói về "Đập Bác Cổ" thời Pháp đã đắp ở giữa thung lũng Mỹ Sơn. Từ Bác Cổ xuất phát từ cái tên "Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp" Viện nghiên cứu và quản lý cả vùng Đông Dương, trụ sở được đóng tại Hà Nội. Là cơ quan đứng ra tổ chức khai quật và trùng tu, bảo tồn Mỹ Sơn lúc bấy giờ, tên Đập BácCổ xuất phát từ đó. Khi nói đến đập chúng ta thường liên tưởng đến một bờ chắn được con người tạo ra hồ chứa nước để phục vụ cho nông nghiệp, nuôi trồng hải sản hoặc tích nước để phục vụ sản xuất điện...Tuy nhiên với "Đập Bác Cổ" thì ngoại lệ với các chức năng trên mà nó chỉ là công việc chặn một dòng chảy cũ đồng thời khơi thông một dòng chảy mới. Không chủ trương tích giữ nước mà điều chỉnh dòng chảy để giảm nguy cơ xâm thực phá hủy di tích.

Dựa vào các tài liệu nghiên cứu mà chuyên gia người Pháp đã công bố năm 1904, con suối cổ Khe Thẻ đoạn chảy qua trung tâm thung lũng Mỹ Sơn, vào khoảng thế kỷ X (niên đại các tháp từ A1- A9) dòng chảy vẫn còn hướng Đông của hai nhóm tháp A và A'. Sau đó do biến động của thiên tai dòng chảy chuyển dời về phía Tây nên đã phá hủy vài công trình của nhóm A'? và tháp A9 (Nhà tiền đường của đền thờ A1). Điều này được minh chứng tháp A'4 tách khỏi nhóm A' ngôi tháp hiện tồn nằm bên bờ vực của dòng suối, còn A9 khi chuyên gia Pháp đến Mỹ Sơn vẫn còn một phần ba công trình ở phía Đông (phần còn lại này hiện nay cũng không còn bởi sự xâm thực của nước tiếp sau đó nhiều thế kỷ). Chúng ta có thể hình dung trước khi dòng suối chuyển dòng các nhóm tháp A, A', B,C và D cùng trong một quần thể liền kề với nhau, tạo ra không gian thiêng đầy huyền bí, ẩn chứa tư tưởng quan niệm tín ngưỡng Balamon giáo và phong thủy đã được chức sắc tôn giáo và tầng lớp hoàng gia chắc lọc.

Khi thực thi công tác bảo tồn khu di tích Mỹ Sơn làm chuyên gia Pháp ngoài đánh giá hiện trạng cho từng di tích đã đánh giá những tương tác của môi trường với di tích. Đặc biệt quan tâm đến từ tác động của thiên nhiên và con người. Bên cạnh khuyến cáo cư dân bản địa không đốt rừng, chặt cây, còn thực hiện kè chắn đoạn suối đã chuyển dòng trước đó bằng đất, phủ bề mặt đá ba-lông và khơi thông thêm một dòng chảy phía Nam nhóm tháp A' nhập vào nhánh suối cạn phía Tây nhóm B (suối Hố Mít). Một phần nước còn lại tách lại dòng suối cổ phía Đông nhóm A. Tất cả công việc chặn dòng cũ và khơi thông dòng mới đều thực hiện bằng phương pháp thủ công hàng trăm lao động thực hiện trong ba năm từ 1939 - 1941 con "đập" cũng đã hoàn thành. Tiếc thay sự tồn tại của công trình "Đập Bác Cổ" này chỉ tồn tại được khoảng thời gian ngắn đến năm 1946 trong một trận lũ lớn công trình chuyển dòng này bị phá hủy hoàn toàn, dòng chảy quay lại như trước 1939  và lại ngày càng xâm thực sâu hơn, mặt suối thấp hơn nhiều so với các dòng chảy kia.

Quá  trình thực hiện khảo sát để thực hiện bài viết này chúng tôi nhận ra nguyên nhân của sự thất bại của việc chuyển dòng, thứ nhất khi khơi dòng chảy mới người Pháp đã đào trúng vào vĩa đá đỏ cứng nên đào vừa hẹp lại vừa cạn. Thứ haikhu đất giữa nhóm D và A có độ cố kết yếu, đất pha cát. Thứ ba căn cứ trên hình ảnh tư liệu của người Pháp ghi lại từ lúc đó, môi trường rừng Mỹ Sơn bị khai thác chặt cây rừng lấy đất làm nương rẫy môi trường cây xanh gần như cạn kiệt, địa hình thung lũng núi ở đây có độ dốc cao. Chính các yếu tố này rất bất lợi trong mùa mưa lũ, nước tập trung về rất nhanh và lưu tốc nước mạnh sẽ cuốn đi tất cả trong đó có cả kè chắn chưa kịp gia cố bổ sung, bởi chiến tranh và nhiều lý do khác.

H. Parmentier 1909 - 1918. Inventaire Descriptie des Monuments Cams de L’An Nam, Paris.

H. Parmentier 1904. Le Cirque de Mỹ Sơn. Hà Nội.

J. Boisselier 1963, La statuaire du Champa. Recherches sur les cultes et l’iconographie, EFFEO, Paris.

J. Boisselier 1963, L’Art du Champa, EFFEO, Paris.

G. Maspero 1928. Le royaume de Champa, Paris.

L. Finot 1901. Inventaire sommaire des monuments Chams de L’Annam. BEFEO, I.

P.Stern 1942. L’art du Champa (ancien Annam) et son évalution, Toulouse.

Lê Đình Phụng 2004: Kiến trúc điêu khắc ở Mỹ Sơn di sản văn hóa thế giới, Nxb KHXH , Hà Nội.

Lê Đình Phụng 2005, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Lê Đình Phụng 2017, Khảo cổ học Chămpa khai quật và phát hiện, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

Ngô Văn Doanh 2007: Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ.

Và các tài liệu khác liên quan.

Ngôn ngữ hay không chỉ trong cách giao tiếp hay cách dùng từ, nó còn đặc biệt trong sử dụng những câu nói “lời ít ý nhiều”. Tiếng Anh cũng vậy. Có rất nhiều câu châm ngôn truyền cảm hứng và giúp bạn có thêm động lực. Mỗi câu nói đều có tầng lớp ý nghĩa sâu sắc để người đọc ngẫm nghĩ. Cùng Pasal khám phá những câu nói hay bằng Tiếng Anh cực ý nghĩa về nhiều chủ đề khác nhau nhé.