Mức thuế tncn năm 2023 cơ bản vẫn được áp dụng theo nghị quyết số 65/2013/NĐ-CP năm 2013 sửa đổi một số điều của Luật Thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007. Trong khi đó mức giảm trừ gia cảnh thì được điều chỉnh ở Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 ngày 02/06/2020. Sau đây chúng ta cùng tóm tắt các mức thuế thu nhập cá nhân (TNCN) với từng đối tượng có thu nhập tương ứng với từng loại thu nhập.
Mức thuế tncn năm 2023 cơ bản vẫn được áp dụng theo nghị quyết số 65/2013/NĐ-CP năm 2013 sửa đổi một số điều của Luật Thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007. Trong khi đó mức giảm trừ gia cảnh thì được điều chỉnh ở Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 ngày 02/06/2020. Sau đây chúng ta cùng tóm tắt các mức thuế thu nhập cá nhân (TNCN) với từng đối tượng có thu nhập tương ứng với từng loại thu nhập.
Thu nhập từ tiền công, tiền lương là khoản thu nhập người lao động nhận được từ đơn vị sử dụng lao động trả thu nhập gồm:
- Tiền công, tiền lương và các khoản thu nhập có tính chất tương tự như tiền công, tiền lương
- Các khoản phụ cấp, trợ cấp tính thuế trừ một số khoản trợ cấp, phụ cấp không bị tính thuế theo quy định của pháp luật.
- Khoản thu nhập nhận được dưới mọi hình thức: Tiền điện, nước, phí bảo hiểm, phí hội viên…
- Khoản thường bằng tiền hoặc bất kỳ hình thức nào trừ các khoản thưởng được nhà nắng phong tặng.
Thu nhập từ kinh doanh được tính chịu thuế là các khoản thu nhập có được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực:
- Sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ được nhà nước cấp phép hoạt động
- Cá nhân kinh doanh độc lập trong các lĩnh vực, ngành nghề được cấp phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.
- Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối không được miễn thuế.
Thu nhập từ đầu tư vốn được tính chịu thuế là các khoản thu nhập nhận được từ các hoạt động:
- Tiền lãi khi cho cá nhân, tổ chức vay
- Khoản thu nhập từ cổ tức khi góp vốn, mua cổ phần
- Lợi nhuận từ tham gia góp vốn hợp tác kinh doanh
- Giá trị góp vốn tăng lên khi doanh nghiệp giải thể, chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi mô hình hoạt động.
- Các khoản thu nhập từ trái phiếu, tín phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác do nhà nước phát hành.
- Các khoản thu nhập từ đầu tư vốn dưới một số hình thức khác
- Thu nhập từ cổ tức được trả bằng cổ phiếu, thu nhập từ lợi tức ghi tăng vốn.
Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bổ sung bởi Điều 2 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định về thu nhập tính thuế và thu nhập chịu thuế như sau:
Như vậy, thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định như sau:
- Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
- Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác.
Cách tính thu nhập tính thuế và thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp như thế nào? (Hình từ Internet)
Hiện nay, theo quy định của Luật Thuế TNCN các khoản thu nhập chịu thuế TNCN sẽ bao gồm các khoản thu nhập như sau:
Thu nhập từ nhượng quyền thương mại thuộc khoản thu nhập chịu thuế là các khoản thu nhập từ nhượng quyền thương mại và nhượng lại quyền thương mại.
Thu nhập từ bản quyền được tính là thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
- Nhượng quyền thương mại, nhượng lại quyền thương mại
Thu nhập từ nhận quà tặng phải chịu thuế TNCN khi các khoản thu nhập cá nhân này được tổ chức, cá nhân tặng bằng chứng khoản, phần góp vốn trong các tổ chức kinh tế, bất động sản, các tài khoản phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.
Khoản thu nhập từ nhận thừa kế phải chịu thuế là khoản thu nhập được nhận theo di chúc hoặc các quy định thừa kế của pháp luật bao gồm:
- Nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn góp trong các tổ chức, cơ sở kinh doanh
- Nhận thừa kế các tài sản phải đăng ký: ô tô, xe máy…
10 khoản thu nhập chịu thuế TNCN
Căn cứ theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, có 10 khoản thu nhập phải chịu thuế TNCN. Cụ thể:
Biểu thuế lũy tiến từng phần được áp dụng đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, tiền lương, tiền công có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
Mức giảm trừ gia cảnh theo Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14
Các khoản thu nhập miễn thuế từ tiền lương, tiền công
Vậy thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất theo bậc thuế lũy tiến ở trên.
Trong đó thu nhập tính thuế được tính từ = Tổng thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ.
Biểu thuế toàn phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế quy định tại các Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Luật Thuế Thu nhập cá nhân 2007 (sửa đổi 2012, 2014).
Biểu thuế toàn phần được quy định như sau:
Trên đây là mức thuế thu nhập cá nhân dự kiến sẽ áp dụng từ đầu năm 2023.
Liên quan mức thuế tncn năm 2023 thì tính năng tiền lương trên phần mềm kế toán TTSOFT 1A luôn hỗ trợ cập nhật các quy định mới nhất về mức thuế, mức giảm trừ gia cảnh, mức đóng BHXH được giảm trừ có liên quan, từ đó tự động tính thuế TNCN chính xác nhất. Ngoài ra phần mềm cũng hỗ trợ quyết toán thuế TNCN giúp kế toán giảm thiểu rất nhiều thời gian và hạn chế sai sót trong tổng hợp số liệu.
Xem thêm: Phần mềm khai báo thuế
Căn cứ theo Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 6 Điều 1 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi 2013 và bị thay thế một số nội dung bởi khoản 1 Điều 67 Luật Dầu khí 2022 quy định về thuế suất như sau:
Theo đó, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay được quy định như sau:
(1) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% đối với:
- Doanh nghiệp áp dụng mức thuế suất 22% trước ngày 01/01/2016;
- Doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng trong năm trước liền kề;
(2) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động dầu khí từ 25% đến 50% phù hợp với từng hợp đồng dầu khí
(3) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
Để có thể tính được chính xác số tiền thuế TNCN mà cá nhân phải nộp thì cần xác định được các khoản thu nhập chịu thuế. Vậy thu nhập chịu thuế là gì? Các khoản thu nhập phải chịu thuế hiện nay gồm những gì? Tham khảo ngay bài viết dưới đây của iHOADON để có thêm thông tin nhé.
Hiện nay chưa có văn bản chính thức nào định nghĩa về khoản thu nhập chịu thuế. Tuy nhiên có thể hiểu đơn giản thu nhập chịu thuế là tổng tất cả các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền công, tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất tương tự như tiền công, tiền lương.
* Phân biệt thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế?
Thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế là hai thuật ngữ thường gây nhiều nhầm lẫn cho người nghe nếu không hiểu rõ.
Thực chất thu nhập tính thuế là tổng các khoản thu nhập chịu thuế của cá nhân từ tiền công, tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất tương tự như tiền công, tiền lương, trừ đi các khoản được giảm trừ theo quy định của pháp luật.
Tóm lại thu nhập chịu thuế là cơ sở để xác định được thu nhập tính thuế.
Đối tượng nộp thuế TNCN là đối tượng cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của luật thuế TNCN.
Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện trên.
Ngoài ra đối với cá nhân cư trú thì được chia thành các đối tượng cụ thể sau:
Xem thêm: Phần mềm kế toán làm cho nhiều doanh nghiệp