Thầy Quang Nguyen, giáo viên tiếng Anh với 20 năm kinh nghiệm, cho rằng để nghe tốt cần rất nhiều yếu tố, trong đó từ vựng, ngữ pháp và phát âm là quan trọng nhất.
Thầy Quang Nguyen, giáo viên tiếng Anh với 20 năm kinh nghiệm, cho rằng để nghe tốt cần rất nhiều yếu tố, trong đó từ vựng, ngữ pháp và phát âm là quan trọng nhất.
Nếu bạn không biết học tiếng Đức bắt đầu từ đâu hay bạn đã học nhưng không thấy hiệu quả, vậy bạn nên chọn tham gia khóa học tiếng Đức tại một số trung tâm.
Trung tâm Phương Nam đào tạo giảng dạy tiếng Đức
Phuong Nam Education (PNE) là một Trung tâm giảng dạy tiếng Đức uy tín tại Thành phố Hồ Chí Minh, được các học viên tin tưởng lựa chọn. Bên cạnh đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, PNE còn có hệ thống cơ sở vật chất hiện đại hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập.
Tại đây, đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp sẽ hỗ trợ giúp bạn lựa chọn các khóa học phù hợp cũng như tư vấn về chương trình du học Đức cho các học viên có nhu cầu.
Các bạn học viên có thể đến địa chỉ 357 Lê Hồng Phong, Phường 2, Quận 10 hoặc liên hệ số điện thoại 1900 7060 để được tư vấn một cách tốt nhất.
Trên đây là những thông tin về việc học tiếng Đức như thế nào và phương pháp học tập hiệu quả. Mong rằng bài viết này sẽ cung cấp những thông tin có ích cho các bạn trên con đường chinh phục tiếng Đức. Chúc các bạn thành công!
Tags: Bảng chữ cái tiếng Đức, Phương pháp học tiếng Đức cho người mới bắt đầu, Từ vựng tiếng Đức cơ bản, Bước đầu học tiếng Đức, Tự học tiếng Đức cho người mới bắt đầu, Tài liệu học tiếng Đức cho người mới bắt đầu, Học tiếng Đức online cho người mới bắt đầu, Học tiếng Đức bắt đầu từ đầu
Lạc lõng, phân vân, mù mờ, ấy là những tính từ dùng để miêu tả bạn ở hiện tại khi nhắc đến việc học Tiếng Anh. Bạn MUỐN học Tiếng Anh, nhưng đâu thể cứ vớ đại một quyển sách rồi đọc theo mà giỏi được?
Bạn khao khát được chỉ đường dẫn lối một lộ trình học Tiếng Anh đầy đủ và hiệu quả nhất.
Bạn đã tìm đúng nơi rồi! Step Up sẽ cung cấp một lộ trình học Tiếng Anh từ A-Z đầy đủ và chuẩn xác nhất đến bạn đọc, giúp bạn nắm được:
✅ Trình độ hiện tại của bản thân
✅ Các kiến thức cần thiết để cải thiện Tiếng Anh
✅ Các tài liệu tham khảo để cải thiện nghe, nói, đọc, viết
Ngoài các bài viết chia sẻ kiến thức trên, Step Up cũng đã chuẩn bị rất nhiều các bài viết chia sẻ các tài nguyên miễn phí nữa. Bạn tham khảo các tài nguyên qua các bài viết này nhé:
Các tài nguyên giúp luyện thi TOEIC
Các tài nguyên luyện nghe Tiếng Anh
Các tài nguyên luyện nói Tiếng Anh
Các tài nguyên vui học Tiếng Anh
Trên đây là lộ trình học Tiếng Anh đầy đủ và chi tiết nhất cho tất cả các bậc học. Dù ở cấp bậc, trình độ hay giai đoạn nào, hãy luôn xác định cho mình 1 lộ trình cụ thể và rõ ràng để có thể chinh phục đỉnh cao Tiếng Anh một cách nhanh chóng nhất! Hãy để Step Up là hoa tiêu cho hành trình học Tiếng Anh đầy thú vị của bạn nhé!
Step Up chúc bạn học tốt, và luôn nhớ rằng:
“Mỗi khi nản chí, hãy nhớ lý do bạn bắt đầu.”
Đạt trình độ B2, thành thạo cách sử dụng thì trong Tiếng Anh. Có thể trao đổi về các chủ đề chuyên sâu hơn bằng những mẫu câu phức.
Bật mí một bí mật cho bạn đọc, trình độ B1 là yêu cầu đầu ra chính thức của tất cả các ngành học không chuyên về Tiếng Anh ở bậc học đại học. Nếu bạn không theo các ngành chuyên sâu về Tiếng Anh (như ngôn ngữ Anh) thì việc đạt được B1 sớm chắc chắn sẽ giúp bạn có một quãng đời sinh viên không phải chật vật lo sợ bao giờ mới ra được trường.
Hầu hết các bài viết của Step Up hướng các bạn đến trình độ này, nên bạn sẽ có rất nhiều tài liệu để ôn tập.
Nghỉ 10 phút nào! Trong bước này, bạn sẽ cần nạp tương đối nhiều từ vựng và ngữ pháp. Vì vậy, bạn hãy xem bài viết tổng hợp các phương pháp học Tiếng Anh trong bài viết này nhé:
Tổng hợp các phương pháp học Tiếng Anh
Cùng học các từ vựng cho các chủ đề chuyên sâu hơn nào:
Những nhóm từ vựng này sẽ giúp bạn tự tin giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, cũng như giúp bạn có vốn từ vựng ổn áp để làm bài tập và kiểm tra.
Tiếp nối giai đoạn 1, cùng tìm hiểu sâu hơn về từng loại từ trong Tiếng Anh nào!
Thử làm 1 bước nâng cao hơn nào! Hãy thử xác định loại từ của các từ mà bạn vừa học được nào!
Quay lại ngữ pháp Tiếng Anh nào! Đầu tiên, hãy cùng tìm hiểu tất cả các thì còn lại trong Tiếng Anh:
Các cấu trúc thể hiện sự mong chờ
Các cấu trúc cầu khiến, mời gọi
Các mẫu câu có thể có tân ngữ (O)
Các cấu trúc đi với V-ing/ to V
Cách làm bài phát âm/ trọng âm trong bài kiểm tra
Nếu bạn đã đọc đến đây, thì bạn đã nắm 70-80% toàn bộ ngữ pháp của Tiếng Anh rồi! Hãy chăm chỉ ôn tập những ngữ pháp này và điểm 0 đã nằm trong tay còn điểm 10 thì nằm trên giấy.
Đạt trình độ A2, có thể nói những chuyện và đặt câu đơn giản như: chào hỏi, giới thiệu bản thân, hỏi đáp về thời gian, thời tiết,…
Khi mới bắt đầu, hãy ưu tiên học TỪ VỰNG trước.
Suy cho cùng thì nếu không có ngữ pháp, bạn sẽ nói chuyện giống đứa trẻ 3 tuổi: “mama”, “hungry”, “water”,…, mọi người vẫn hoàn toàn có thể hiểu được bạn muốn gì, và có thể đáp lại. Nhưng ngược lại, nếu thiếu từ vựng mà có ngữ pháp thì bạn còn chẳng thể nói được lời nào luôn.
Vậy nên hãy bắt đầu với từ vựng qua những chủ đề đơn giản và cần thiết nhất trước:
Đi kèm với từ vựng là phát âm, hãy học phát âm chuẩn Tây ngay từ bước đầu tiên:
Sau khi đã có sơ sơ từ vựng và cách phát âm đúng chuẩn, hãy tiếp tục với một số ngữ pháp đơn giản!
Giới thiệu các thành phần cơ bản trong câu:
Một câu cơ bản sẽ cần Chủ ngữ (S), Động từ (V).
Ngoài ra, câu còn có thể có thêm Tân ngữ (O), Bổ ngữ (C) và Trạng ngữ (A).
Giới thiệu các loại từ trong Tiếng Anh:
Những phần cơ bản này đều được Step Up giới thiệu trong sách Hack Não Ngữ Pháp, bạn nhớ đón xem nha!
Kiểm tra lại mình học được những gì rồi nào:
Ngữ pháp về thành phần trong câu: ✔️
Ô kê, chuyển sang cách tạo thành câu.
Các loại câu đơn giản trong Tiếng Anh:
Để một câu đúng ngữ pháp thì lại cần nhắc đến các thì trong Tiếng Anh, vậy chúng ta cùng làm quen với 5 thì cơ bản và THÔNG DỤNG nhất trước:
Vậy là xong, khi bạn học xong những bài này, bạn đã đạt trình độ A2, chuẩn bị không còn sợ sệt Tiếng Anh nữa rồi!
Đối với những bạn biết đến nước Đức khá rõ, lại yêu thích văn hóa nơi đây nhưng một số vấn đề thường được đặt ra là học tiếng Đức bắt đầu từ đâu. Câu trả lời là bắt đầu từ mọi thứ. Bạn không chỉ học về bảng chữ cái, ngữ pháp, tập nghe, học phát âm và nói như người bản xứ. Ngoài ra, đối với những bạn có ý định trở thành du học sinh ở “xứ sở xúc xích” này bạn còn phải học làm quen với giờ giấc và cách sinh hoạt nơi đây. Trước khi học tiếng Đức, bạn cần xác định rõ mình học tiếng Đức để làm gì? Có thể bạn học vì mục đích du lịch, trở thành du học sinh, ước mơ làm việc trong một công ty Đức tại Việt Nam hay chỉ đang khám phá một ngôn ngữ mới. Việc xác định “học tiếng Đức bắt đầu từ đâu?” và đặt ra mục tiêu ban đầu “học tiếng Đức để làm gì?” sẽ giúp bạn có mục đích học tập và đưa ra phương pháp chính xác nhất.
Người mới nên học tiếng Đức bắt đầu từ đâu?
Khi bạn đã xác định được mục đích học tập thì việc trả lời cho câu hỏi “học tiếng Đức bắt đầu từ đâu?” sẽ dễ dàng giải đáp. Thật chất câu trả lời chính là...học mọi thứ. Bởi lẽ bạn sẽ phải bắt đầu tìm kiếm, sưu tầm bài giảng, bài tập đầy đủ một cách chính xác có chọn lọc để tránh việc hoang mang khi nhồi nhét quá nhiều kiến thức. Sau khi tìm kiếm dữ liệu chính xác bạn nên bắt đầu làm quen với bảng chữ cái phiên âm và ngữ pháp một cách nhuần nhuyễn.