Dự Án Toán 8

Dự Án Toán 8

Chọn ngành nghề An Ninh / Bảo VệAn toàn lao độngBán hàng / Kinh doanhBán lẻ / Bán sỉBảo hiểmBất động sảnBiên phiên dịchBưu chính viễn thôngChăn nuôi / Thú yChứng khoánCNTT - Phần cứng / MạngCNTT - Phần mềmCông nghệ sinh họcCông nghệ thực phẩm / Dinh dưỡngCơ khí / Ô tô / Tự động hóaDầu khíDệt may / Da giày / Thời trangDịch vụ khách hàngDu lịchDược phẩmĐiện / Điện tử / Điện lạnhĐồ gỗGiải tríGiáo dục / Đào tạoHàng gia dụng / Chăm sóc cá nhânHàng hảiHàng khôngHành chính / Thư kýHóa họcIn ấn / Xuất bảnKế toán / Kiểm toánKhoáng sảnKiến trúcLao động phổ thôngLâm NghiệpLuật / Pháp lýMôi trườngMỹ thuật / Nghệ thuật / Thiết kếNgân hàngNhà hàng / Khách sạnNhân sựNội ngoại thấtNông nghiệpPhi chính phủ / Phi lợi nhuậnQuản lý chất lượng (QA/QC)Quản lý điều hànhQuảng cáo / Đối ngoại / Truyền ThôngSản xuất / Vận hành sản xuấtTài chính / Đầu tưThống kêThu mua / Vật tưThủy lợiThủy sản / Hải sảnThư việnThực phẩm & Đồ uốngTiếp thị / MarketingTiếp thị trực tuyếnTổ chức sự kiệnTrắc địa / Địa ChấtTruyền hình / Báo chí / Biên tậpTư vấnVận chuyển / Giao nhận / Kho vậnXây dựngXuất nhập khẩuY tế / Chăm sóc sức khỏeBảo trì / Sửa chữaNgành khác

Chọn ngành nghề An Ninh / Bảo VệAn toàn lao độngBán hàng / Kinh doanhBán lẻ / Bán sỉBảo hiểmBất động sảnBiên phiên dịchBưu chính viễn thôngChăn nuôi / Thú yChứng khoánCNTT - Phần cứng / MạngCNTT - Phần mềmCông nghệ sinh họcCông nghệ thực phẩm / Dinh dưỡngCơ khí / Ô tô / Tự động hóaDầu khíDệt may / Da giày / Thời trangDịch vụ khách hàngDu lịchDược phẩmĐiện / Điện tử / Điện lạnhĐồ gỗGiải tríGiáo dục / Đào tạoHàng gia dụng / Chăm sóc cá nhânHàng hảiHàng khôngHành chính / Thư kýHóa họcIn ấn / Xuất bảnKế toán / Kiểm toánKhoáng sảnKiến trúcLao động phổ thôngLâm NghiệpLuật / Pháp lýMôi trườngMỹ thuật / Nghệ thuật / Thiết kếNgân hàngNhà hàng / Khách sạnNhân sựNội ngoại thấtNông nghiệpPhi chính phủ / Phi lợi nhuậnQuản lý chất lượng (QA/QC)Quản lý điều hànhQuảng cáo / Đối ngoại / Truyền ThôngSản xuất / Vận hành sản xuấtTài chính / Đầu tưThống kêThu mua / Vật tưThủy lợiThủy sản / Hải sảnThư việnThực phẩm & Đồ uốngTiếp thị / MarketingTiếp thị trực tuyếnTổ chức sự kiệnTrắc địa / Địa ChấtTruyền hình / Báo chí / Biên tậpTư vấnVận chuyển / Giao nhận / Kho vậnXây dựngXuất nhập khẩuY tế / Chăm sóc sức khỏeBảo trì / Sửa chữaNgành khác

Dự toán chi phí quản lý dự án năm là gì và được sử dụng để làm gì?

Dự toán chi phí quản lý dự án năm là văn bản bản do cá nhân có nhiệm vụ lập như cá nhân làm trong bộ phận kế toán, kê khai những dự toán những chi phí cần dùng để quản lý dự án trong vòng một năm.

Dự toán chi phí quản lý dự toán năm được dùng dự tính các khoản chi phí mà dự án cần phải sử dụng trong một năm, khi đó chủ thể có thẩm quyền phê duyệt để cấp ngân sách cho hoạt động quản lý dự án trong năm.

Mẫu dự toán chi phí quản lý dự án năm và soạn thảo

Mẫu dự toán chi phí quản lý dự án năm là mẫu số: 04/DT-QLDA đối với người lập mẫu là chủ đầu tư và mẫu số 05/DT- QLDA đối với người lập dự toán là Ban quản lý dự án được quy định trong Phụ lục ban hành kèm theo thông tư số 72/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Mẫu dự toán như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Xem thêm: Xác nhận phạm vi trong quản lý phạm vi dự án là gì? Hoạt động xác nhận và vai trò

Xem thêm: Bản mô tả phạm vi dự án là gì? Nội dung và vai trò của bản mô tả

(1) Ghi địa danh, ngày tháng năm lập biên bản

(2) Ghi tên chủ đầu tư, ban quản lý dự án

Tại Thông tư số 72/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số 06/2019/TT- BTC, quy định về nội dung dự toán chi tại Điều 11 bao gồm các khoản chi sau::

– Lương ngạch, bậc theo quỹ lương được giao; lương theo hợp đồng lao động đối với các cá nhân được hưởng lương từ dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền và quy định hiện hành của Nhà nước về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

Xem thêm: Xác định phạm vi trong quản lý phạm vi dự án là gì? Căn cứ và kỹ thuật xác định

– Chi tiền lương làm thêm giờ, làm đêm theo quy định của Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và các văn bản hướng dẫn thực hiện (Nghị định số 45/2013/NQ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Thông tư liên tịch Bộ Nội vụ – Bộ Tài chính số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu có)).

* Chi tiền công trả cho lao động theo công việc cụ thể, theo thỏa thuận trong hợp đồng và phù hợp với quy định của pháp luật.

Phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp chức vụ, phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút, phụ cấp lưu động, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với các cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Nghị định số 17/2014/NĐ- CP ngày 19/2/2013 và Nghị định số 117/2016/NĐ- CP ngày 21/7/2016 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ; Nghị định số 116/2010/NĐ- CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ.”

Phụ cấp kiêm nhiệm quản lý dự án gồm :

– Đối với cán bộ, công chức, viên chức được phân công làm việc kiêm nhiệm quản lý dự án tại một BQLDA được hưởng phụ cấp quản lý dự án theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc tại BQLDA. Mức chi phụ cấp kiêm nhiệm quản lý dự án một tháng cho một cá nhân tối đa bằng 50% tiền lương và phụ cấp lương một tháng của cá nhân đó.

– Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức được phân công làm kiêm nhiệm ở nhiều BQLDA thì mức phụ cấp quản lý dự án kiêm nhiệm được xác định tương ứng với tỷ lệ thời gian làm việc cho từng BQLDA, nhưng tổng mức phụ cấp của tất cả các BQLDA làm kiêm nhiệm tối đa bằng 100% mức lương theo cấp bậc, phụ cấp lương được hưởng.

– Những người đã hưởng lương theo quy định tại Khoản 1 Điều này không được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm theo quy định tại Khoản này.

Xem thêm: Thu thập yêu cầu trong quản lý phạm vị dự án là gì? Phân loại và kỹ thuật thu thập

* Các khoản trích nộp theo lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (nếu có), kinh phí công đoàn, trích nộp khác đối với các cá nhân được hưởng lương từ dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

* Chi khen thưởng: thưởng thường xuyên, thưởng đột xuất (nếu có) và các chi phí liên quan đến khen thưởng. Mức chi tiền thưởng cho cá nhân, tập thể theo quy định tại Nghị định số 91/2017/NĐ- CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ  quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua khen thưởng. Mức trích lập dự toán chi tiền thưởng tối đa bằng 20% tổng quỹ tiền lương chức vụ, ngạch, bậc của số cán bộ, công nhân, viên chức trong biên chế và tiền công được duyệt cả năm theo quy định tại Nghị định số 91/2017/NĐ- CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua khen thưởng

* Chi phúc lợi tập thể: Thanh toán tiền nghỉ phép, nghỉ chế độ, trợ cấp khó khăn thường xuyên, trợ cấp khó khăn đột xuất, tiền thuốc y tế.

* Chi thanh toán dịch vụ công cộng: tiền điện, tiền nước, vệ sinh môi trường, nhiên liệu, khoán phương tiện, các dịch vụ khác.

* Chi mua vật tư văn phòng: công cụ, dụng cụ văn phòng, tủ tài liệu, bàn ghế, văn phòng phẩm, bảo hộ lao động, khác.

* Chi thanh toán thông tin, tuyên truyền, liên lạc: cước phí điện thoại, bưu chính, Fax, Internet, sách, báo, tài liệu quản lý.

* Chi phí hội nghị: thực hiện theo Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

* Chi thanh toán công tác phí: thực hiện theo Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

* Chi phí thuê mướn: thuê phương tiện đi lại, nhà làm việc, thiết bị phục vụ các loại, thuê chuyên gia và giảng viên, thuê đào tạo lại cán bộ, thuê mướn khác.

* Chi đoàn đi công tác tại nước ngoài: thực hiện theo nội dung, tiêu chuẩn, định mức chi tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

* Chi đoàn vào: Thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung (nếu có).

*.Chi sửa chữa thường xuyên tài sản: việc sửa chữa tài sản phục vụ hoạt động quản lý dự án của chủ đầu tư, BQLDA phải có trong dự toán được cấp thẩm quyền phê duyệt, theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng tài sản công..

* Chi phí mua sắm tài sản dùng cho quản lý dự án: nhà cửa, phương tiện đi lại, thiết bị phòng cháy chữa cháy, máy tính, phần mềm máy tính, máy văn phòng, các tài sản khác phục vụ hoạt động quản lý dự án của chủ đầu tư, BQLDA phải có trong dự toán được cấp thẩm quyền phê duyệt, theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng tài sản công

* Chi phí khác: nộp thuế, phí, lệ phí, bảo hiểm tài sản và phương tiện, tiếp khách, chi ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý hệ thống thông tin công trình và một số khoản chi khác.

* Dự phòng: tối đa bằng 10% của dự toán.

Định mức chi tiêu đối với các khoản chi tại điều này thực hiện theo các quy định hiện hành đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.

Theo đó, cá nhân có nhiệm vụ đó là phụ trách kế toán, người lập  sẽ lập ra dự toán trên, theo mẫu số 04/DT-QLDA trên, gồm các khoản chi tiêu được liệt kê sẽ bao gồm: chi tiền lương; chi tiền công trả cho lao động theo công việc cụ thể; các khoản phụ cấp lương; các khoản trích nộp theo lương; chi khen thưởng, chi phúc lợi tập thể, chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi mua vật tư văn phòng, chi thanh toán thông tin, tuyên truyền, liên lạc; chi phí hội nghị; chi thanh toán công tác phí; chi phí thuê mướn, chi đoàn đi công tác tại nước ngoài, chi đoàn vào, chi sửa chữa thường xuyên,…. Chủ đầu tư dự án sẽ thực hiện thẩm định, phê duyệt dự toán chi.

Khoá học cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về kinh tế xây dựng, kỹ năng bóc khối lượng công trình xây dựng. Hướng dẫn học viên Kỹ năng đọc bản vẽ thiết kế kỹ thuật xây dựng để có cơ sở tính khối lượng dự toán, lập hồ sơ dự toán, cập nhật các văn bản pháp lý cho việc lập dự toán công trình xây dựng. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Hitosoft.

Trong suốt khóa học, học viên được hướng dẫn lập dự toán chi tiết và cụ thể trên một công trình thực tế.

* Đối tượng: sinh viên, Chuyên viên tham gia quản lý dự án, các kỹ sư điều hành các công trình xây dựng. Các chuyên viên kiểm tra, thẩm định dự toán làm việc cho chủ đầu tư, các chuyên viên lập dự toán cho các công ty tư vấn, chuyên lập các hồ sơ dự thầu, xét thầu của nhà thầu và tư vấn đấu thầu. Kế toán của các công ty xây dựng...

* Khai giảng : Ngày  ........................

* Địa điểm học : 119 – Phổ Quang, P.9, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM

* Chi phí trọn khóa : 750.000 đ/ học viên, bao gồm tài liệu học tập, phần mềm ứng dụng, lệ phí chứng nhận, trang thiết bị học tập đầy đủ, tiện nghi, hướng dẫn thực hành trên máy tính.

ĐẶC BIỆT GIẢM 10% HỌC PHÍ CHO SINH VIÊN

* Chứng nhận cuối khóa : Trường Đại học Mở Tp.HCM cấp

Giới thiệu chung về Dự toán xây dựng công trình.

Hướng dẫn đo bốc khối lượng đào, đắp đất + công tác cọc. Bài tập ví dụ

Hướng dẫn đo bốc khối lượng bê tông. Bài tập ví dụ

Hướng dẫn đo bốc khối lượng ván khuôn. Hướng dẫn đo bốc khối lượng thép + kết cấu thép hình. Bài tập ví dụ

Hướng dẫn đo bốc khối lượng xây tường.

Hướng dẫn đo bốc khối lượng trát tường. Bài tập ví dụ

Hướng dẫn đo bốc khối lượng hoàn thiện (láng, ốp, lát gạch . . .). Bài tập ví dụ.

Hướng dẫn đo bốc khối lượng vận chuyển vật tư lên cao. Hướng dẫn đo bốc khối lượng giàn giáo thi công và các công tác khác.

Hướng dẫn đo bốc khối lượng điện + nước.

Bài tập tổng hợp toàn công trình + hướng dẫn.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm dự toán Hitosoft. Cách nhập số liệu + xử lý số liệu

Hướng dẫn sử dụng phần mềm dự toán Hitosoft. Tạo định mức mới + điều chỉnh định mức + áp giá VL, NC,M. Bài tập ví dụ

Trình bày hồ sơ dự toán. Cơ sở pháp lý để lập hồ sơ dự toán (Các Nghị định, thông tư liên quan)

Sửa bài tập. Một số sai sót thường gặp trong quá trình đo bốc khối lượng, lập dự toán

Để biết thông tin chi tiết vui lòng liên hệ & đăng ký học tại:

Web: http://www.ou.edu.vn/udkhcgcn   hoặc http://www.ou.edu.vn/xdvd